- Bởi Sebastien Duparc -
Một trong những điều được giữ bí mật nhất của y học Phương Tây là: 75% các bác sỹ Mỹ tự kê đơn các thực phẩm chức năng cho chính họ.
Các số liệu khủng khiếp đến từ Hiệp hội các Bác Sĩ Mỹ cho thấy 45% những cái chết ở Mỹ là do thiếu dưỡng chất và 1 trong 20 người Mỹ chết mỗi năm do thiếu hụt Omega-3. Nguyên nhân của vấn đề này đến từ chất lượng dưỡng chất của thực phẩm. Họ tìm thấy phần lớn lượng thực phẩm đều mất dần những công dụng có lợi. Để tìm cách khác bổ sung lượng dưỡng chất, họ đã tìm đến các loại thực phẩm chức năng.
Tuy nhiên một thông tin đáng buồn đến từ các cuộc nghiên cứu tiết lộ rằng: các sản phẩm tự nhiên thì càng ngày càng ít chứa những vi dưỡng chất, các vitamin, chất khoáng, axit béo, chất đạm hiếm, enzim… thiết yếu cho cơ thể để chúng ta hoạt động bình thường.
Ai có thể ăn 21 quả cam và 100 quả táo?
Ở thời đại này, để có được một lượng vitamin A tương đương khi ăn 1 quả cam vào năm 1950 thì bạn phải ăn tới 21 quả cam.
Lấy một ví dụ về lượng Vitamin C nhận vào, ngày nay người ta cần ăn đến 100 quả táo, trong khi chỉ cần duy nhất một quả trong quá khứ là đủ.
Điều đó càng chứng minh rằng chúng ta đang đối mặt với sự cạn kiệt dinh dưỡng.
Sự cạn kiệt dinh dưỡng
Sự giảm đi của các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn một cách rất nhanh. Hiện tượng này được một số nhà nghiên cứu hiện nay dùng định nghĩa là “ cạn kiệt dinh dưỡng”
Nhiều người cho rằng việc mua thức ăn trong siêu thị đã đảm bảo đủ hoàn toàn các chất dinh dưỡng, tuy nhiên nó chỉ đúng một phần rất nhỏ. Bởi vì 95% thực phẩm như trái cây, rau củ,... đều được sản xuất một cách thông thường. Chúng là “hữu cơ” bởi vì chúng được trồng một cách đơn giản với ít các chất hóa học. Mặt khác những sản phẩm này cũng không mang nhiều chất lượng dưỡng chất tốt hơn những loại khác.
Những tác hại của việc “thiếu hụt dinh dưỡng”
Hậu quả của việc thiếu dinh dưỡng này có thể nhìn thấy được ngay trên cơ thể chúng ta. Thông tin từ cơ quan y tế cho biết:
- Chúng ta thiếu hụt 70% Vitamin D và C, 30% sắt, và kẽm. Và nhiều loại khác như i-ot, Glutathione, Ma-gie, Omega 3 hoặc Vitamin K.
- Những căn bênh như thừa cân, tiểu đường đã được nhân lên gấp 3 lần, rủi ro tim mạch tăng gấp 2, đặc biệt như những trường hợp về suy thoái, rối loạn trí nhớ, Alzheimer cũng có xu hướng tiếp tục tăng.
- Thiếu hụt vitamin D kinh niên tăng rủi ro đau tim của bạn lên 50%
- Thiếu hụt Glutathione liên tục đe dọa bạn với việc đẩy nhanh quá tình lão hóa, tiểu đường và béo phì
- Không có lượng iot lấy vào tốt bạn có nguy cơ bị suy giảm hoạt động của tuyến giáp, những vấn đề về hocmon cái mà gây ra triệu chứng của bướu cổ
- Thiếu magiê gây ra mất tập trung, run, chứng chán ăn, buồn nôn
- Thiếu omega3 kéo dài làm tăng tốc khởi phát bệnh tiểu đường, có thể dẫn đến béo phì, suy thoái và làm tăng thêm nguy cơ bị bệnh Alzheimer
- Thiếu kẽm liên tục có thể gây tiêu chảy, thúc đẩy nhiễm trùng, đặc biệt là viêm phổi và có thể dẫn đến rối loạn thần kinh
Có 3 cách để chống lại sự kiệt quệ dinh dưỡng của thực phẩm hiện tại:
- Loại bỏ thực phẩm đã chế biến sẵn ra khỏi bữa ăn của bạn một cách tối đa
- Tự trồng trái cây, rau và ngũ cốc, bằng cách chọn những loại quý hiếm có đóng góp dinh dưỡng bạn sẽ biết.
- Sử dụng các loại thực phẩm chức năng: các vitamins đầu vào, khoáng chất và yếu tố vi lượng tự nhiên để có thể khôi phục lại cân bằng về dinh dưỡng của bạn và tạo cho bạn SỰ BẢO VỆ chống lại 87 căn bệnh thông thường và nghiêm trọng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Annette Dickinson, Nicolas Boyon and Andrew Shao. Physicians and nurses use and recommend dietary supplements : report of a survey. Nutrition Journal 20098:29
(2) Renata Micha, RD, PhD1; Jose L. Peñalvo, PhD1; Frederick Cudhea, PhD1; et al Association Between Dietary Factors and Mortality From Heart Disease, Stroke, and Type 2 Diabetes in the United States 2017 Mar 7;317(9):912-924. doi: 10.1001/jama.2017.0947.
(3) https://organic-center.org/reportfiles/YieldsReport.pdf
(4) https://www.nouvelobs.com/rue89/rue89-planete/20150126.RUE7557/une-pomme-de-1950-equivaut-a-100-pommes-d-aujourd-hui.html
(5) http://advances.sciencemag.org/content/4/5/eaaq1012/tab-figures-data
(6) http://agreste.agriculture.gouv.fr/IMG/pdf/dossier16_chapitre3.pdf
(7) Irakli Loladze, Hidden shift of the ionome of plants exposed to elevated CO2 depletes minerals at the base of human nutrition, eLife. 2014; 3: e02245
(8) Davis, D.R. (2005) Trade-offs in agriculture and nutrition. Food Technol. 59:120.
Davis, D.R. (2006) Commentary on: ‘Historical variation in the mineral composition of edible horticultural products’ J. Hort. Sci. Biotechnol. 81:553–554. Google Scholar
Davis, D.R., Epp, M.D., Riordan, H.D. (2004) Changes in USDA food composition data for 43 garden crops, 1950 to 1999. J. Amer. Coll. Nutr. 23:669–682. CrossRefMedlineGoogle Scholar
(9)https://www.agropolis.fr/pdf/sm/Dallongeville.pdf
(10) Li et al. Association between metabolic syndrome and risk of stroke: a meta-anlysis of cohort studies Cerebrovasc Dis. 2008
(11) Wei Lia, b, Dongrui Mab, Ming Liua, Hua Liua, Shejun Fenga, Zilong Haoa, Bo Wua, Shihong ZhangaAssociation between Metabolic Syndrome and Risk of Stroke: A Meta-Analysis of Cohort StudiesDepartment of Neurology, West China Hospital of Sichuan University, Chengdu, and b.Department of Neurology, Yanan University Affiliated Hospital, Yanan, PR China
(12) Vogelzangs N1, Beekman AT, Kritchevsky SB, Newman AB, Pahor M, Yaffe K, Rubin SM, Harris TB, Satterfield S, Simonsick EM, Penninx BW. Psychosocial risk factors and the metabolic syndrome in elderly persons: findings from the Health, Aging and Body Composition study. J Gerontol A Biol Sci Med Sci. 2007 May;62(5):563-9.
(13) Julio R. Vieira,a,b Mitchell S.V. Elkind,a,b Yeseon Park Moon,a Tatjana Rundek,e Bernadette Boden-Albala,a,dMyunghee C. Paik,c Ralph L. Sacco,e,f and Clinton B. Wrighte, The Metabolic Syndrome and Cognitive Performance: The Northern Manhattan Study, Pubmed.gov Neuroepidemiology. 2011;37(3-4):153-9. doi: 10.1159/000332208. Epub 2011 Oct 15.
(14) Christelle Raffaitin, Henri Gin, Jean-Philippe Empana, Catherine Helmer, Claudine Berr, Christophe Tzourio, Florence Portet, Jean-François Dartigues, Annick Alpérovitch and Pascale Barberger-GateauMETABOLIC SYNDROME AND RISK FOR INCIDENT ALZHEIMER'S DISEASE OR VASCULAR DEMENTIA: THE THREE – CITY STUDY Diabetes Care 2008 Oct; https://doi.org/10.2337/dc08-0272
(15) Suzanne Judd and Vin Tangpricha, Vitamin D Deficiency and Risk for Cardiovascular Disease, PMC 13/08/2009.
(16) Rajagopal V Sekhar, et alii, Deficient synthesis of glutathione underlies oxidative stress in aging and can be corrected by dietary cysteine and glycine supplementation, Am J Clin Nutr. 2011 Sep; 94(3): 847–853.
(17) http://www.iccidd.org/cm_data/2008_Zimmermann_Iodine_deficiency_disorders_Lancet.pdf
(18) https://www.msdmanuals.com/fr/professional/troubles-endocriniens-et-m%C3%A9taboliques/troubles-%C3%A9lectrolytiques/hypomagn%C3%A9s%C3%A9mie#v8376773_fr
(19) https://ods.od.nih.gov/factsheets/Omega3FattyAcids-HealthProfessional/
(20) Human Zinc Deficiency Michael Hambidge Section of Nutrition, University of Colorado Health Sciences Center, Denver.